
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=\frac{n-\left(n-1\right)}{n\left(n-1\right)}=\frac{1}{n\left(n-1\right)}>\frac{1}{n^2}\) Vì có chung mẫu :tử bé hơn => lớn hơn
Ta có:
1/n-1 - 1/n
= n/n.(n-1) - (n-1)/n.(n-1)
= n-n+1/n.(n-1)
= 1/n.(n-1) > 1/n2
=> đpcm
Cái này lớp 2 chưa học nha bn, cái này lớp 6
Ủng hộ mk nha ♡_♡

áp dụng bđt AM-GM ta có:
\(\frac{a^3}{b\left(c+a\right)}+\frac{b}{2}+\frac{c+a}{4}\ge\frac{3a}{2}\)
\(\frac{b^3}{c\left(a+b\right)}+\frac{c}{2}+\frac{a+b}{4}\ge\frac{3b}{2}\)
\(\frac{c^2}{b+c}+\frac{b+c}{4}\ge c\)
cộng theo vế \(\frac{a^3}{b\left(c+a\right)}+\frac{b^3}{c\left(a+b\right)}+\frac{c^3}{b+c}+\frac{a}{2}+b+c\ge\frac{3a}{2}+\frac{3b}{2}+c\)
hay \(\frac{a^3}{b\left(c+a\right)}+\frac{b^3}{c\left(a+b\right)}+\frac{c^2}{b+c}\ge a+\frac{b}{2}\)
đẳng thức xảy ra khi a=b=c
wow bây giờ lớp 2 học cả cái này cơ đấy mới có 7 tuổi mà học giỏi thế cơ đấy

Ta ký hiệu: con voi là "a", con kiến là "b"
Lúc này, ta có: a x ∞ = ∞ (1)
Ta cũng có: b x ∞ = ∞ (2)
Từ (1) và (2), suy ra: a x ∞ = b x ∞ (3)
Chia cả hai vế của (3) cho ∞ :
ta được: a = b (!) (điều phải chứng minh)



Bạn ơi,sao mik thấy không giống toán lớp 2
Kết bạn với mik nhé!Yêu bạn!

Gọi UCLN(2n+1;3n+2) là d
Ta có:
[3(2n+1)]-[2(3n+2)] chia hết d
=>[6n+3]-[6n+4] chia hết d
=>-1 chia hết d
=>d=±1
=>phân số trên tối giản
1 bố+một mẹ = 1 con (cộng thêm bố mẹ nữa là 3)
đúngg ko
What tờ heo chời