
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Biết có câu tục ngữ mấy:
Dạy con từ thuở tiểu sinh
Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi
Học cho " cách vật trí tri"
Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông
- Tiên học lễ hậu học văn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
- Không thầy đố mày làm nên
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Học thầy không tầy học bạn
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Không thầy đố mày làm nên
- Tôn sư trọng đạo
- Kính thầy, yêu bạn
Chúc bạn học tốt

Thương người như thể thương thân.Một giọt máu đào hơn ao nước lã .Lá lành đùm lá rách.Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần.Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.Ăn ở có nhân, mười phần chẳng khó.Bền người hơn bền của.Tìm nơi có đức gửi thân, tìm nơi có nhân gửi của.Ở đời có đức, mặc sức mà ăn.
Chia ngọt sẻ bùi.Nhường cơm sẻ áo.Môi hở răng lạnh.Máu chảy ruột mềm.Oán cừu thì cởi, nhân nghĩa thì thắt.
Hạt gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa.Ở có nhân mười phần chẳng thiệt.Thương người như thể thương thân.Đường mòn nhân nghĩa không mòn.Vì tình vì nghĩa không ai vì đĩa xôi đầy.Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.Thấy ai đói rách thì thương,
Rét thường cho mặc, đói thường cho ăn.Hoa thơm nhờ hương nhờ nhụy,
Người có giá trị nhờ đạo đức tác phong.
Ai ơi, ăn ở cho lành,
Tu thân tích đức để dành về sau.Có câu tích đức tu nhân,
Hoạn nạn tương cứu, phú bần tương tri.Mừng cây rồi lại mừng cành,
Cây đức lắm chồi, người đức lắm con.Cây xanh thời (thì) lá cũng xanh,
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
#Nguyễn Chí Bảo

Gội đầu chải tóc
Mâm cao cỗ đầy
Cuối đất cùng trời

Bắt cá hai tay là chỉ hành động của một người yêu hai hay nhiều người cùng một lúc. Ôm đồm muốn có nhiều thứ nếu mất người này thì còn người kia. ... Vừa làm thứ này ở nơi đây rồi lại làm như vậy ở nơi khác (theo lẽ thường thì chỉ được làm ở một nơi) thì sẽ bị mọi người gọi mỉa mai là bắt cá hai tay.
Bắt cá hai tay ở đây được hiểu theo nghĩa đen là mỗi tay bắt một con cá cuối cùng là tuột mất chẳng được con nào (vì mỗi tay một con sẽ không chắc chắn).Bắt cá hai tay là gì, ngoại ngữ SGV Từ nghĩa đen cụ thể đó nhân dân ta đã dùng thành ngữ này với nghĩa rộng hơn để chỉ những người có tư tưởng nước đôi, tham lam, ôm đồm, muốn có nhiều thứ, muốn làm nhiều việc cùng lúc. Không được việc này thì được việc khác. Kết quả là không được gì. Cũng có thể hiểu một cách khác là. Cùng một lúc yêu hai người, nếu mất người này thì còn người kia. Kết quả là mất cả hai “xôi hỏng bỏng không" nói về người tham lam

a) Câu thành ngữ và tục ngữ về thầy trò:
"Thầy trò như cha con."
"Thầy trò mười năm cây cỏ mười năm rừng."
"Thầy trò cùng chung tâm hồn."
b) Câu thành ngữ và tục ngữ về gia đình:
"Gia đình là nơi bắt đầu mọi điều tốt đẹp."
"Mái ấm gia đình là trái tim của cuộc sống."
"Một lòng hiếu thảo, gia đình hạnh phúc."
a)
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
b) Cha mẹ giàu con thong thả,
Cha mẹ nghèo con vất vả gian nan.
Con ho lòng mẹ tan tành,
Con sốt lòng mẹ như bình nước sôi.
Cha là hoa phấn giữa đời,
Thiên thu tình mẹ rạng ngời tâm con.
Ăn không nói có