K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1

Xác định loại biểu đồ: Trước tiên, bạn cần xác định loại biểu đồ phù hợp với dữ liệu của mình. Một số loại biểu đồ phổ biến bao gồm biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn, và biểu đồ phân tán. Thu thập dữ liệu: Đảm bảo rằng bạn có đầy đủ dữ liệu cần thiết để vẽ biểu đồ. Dữ liệu này có thể là số liệu thống kê, kết quả khảo sát, hoặc bất kỳ thông tin nào bạn muốn biểu diễn. Chọn phần mềm hoặc công cụ vẽ biểu đồ: Bạn có thể sử dụng các phần mềm như Microsoft Excel, Google Sheets, hoặc các công cụ trực tuyến khác để vẽ biểu đồ. Nhập dữ liệu vào phần mềm: Nhập dữ liệu của bạn vào phần mềm hoặc công cụ vẽ biểu đồ. Đảm bảo rằng dữ liệu được sắp xếp một cách hợp lý và dễ hiểu. Chọn loại biểu đồ: Trong phần mềm, chọn loại biểu đồ mà bạn đã xác định ở bước 1. Phần mềm sẽ tự động tạo biểu đồ dựa trên dữ liệu bạn đã nhập. Tùy chỉnh biểu đồ: Bạn có thể tùy chỉnh biểu đồ của mình bằng cách thêm tiêu đề, nhãn trục, chú thích, và các yếu tố khác để làm cho biểu đồ dễ hiểu hơn. Kiểm tra và chỉnh sửa: Kiểm tra lại biểu đồ của bạn để đảm bảo rằng nó chính xác và dễ hiểu. Nếu cần, chỉnh sửa lại dữ liệu hoặc các yếu tố của biểu đồ.

Trên là các bước để vẽ biểu đồ, tick mik nha

- Thương mại: + Nội thương: tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng nhanh, phát triển đa dạng loại hình, phương thức buôn bán hiện đại mở rộng, hoạt động nội thương khác nhau giữa các vùng. + Ngoại thương: trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng nhanh, thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng, thị trường nhập khẩu chủ yếu là các nước có trình độ khoa học – công nghệ...
Đọc tiếp

- Thương mại: + Nội thương: tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng nhanh, phát triển đa dạng loại hình, phương thức buôn bán hiện đại mở rộng, hoạt động nội thương khác nhau giữa các vùng. + Ngoại thương: trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng nhanh, thị trường xuất khẩu ngày càng mở rộng, thị trường nhập khẩu chủ yếu là các nước có trình độ khoa học – công nghệ tiên tiến. - Du lịch: + Là ngành kinh tế mũi nhọn, doanh thu và số khách du lịch tăng, đa dạng loại hình du lịch, thị trường khách quốc tế ngày càng mở rộng, chú trọng phát triển du lịch bền vững. + Gồm 7 vùng du lịch, các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch, trung tâm du lịch,… + Phát triển du lịch bền vững.

1. Trung du và miền núi Bắc Bộ: • Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tại Sapa (Lào Cai), Hà Giang. • Lễ hội dân tộc (chợ tình Khâu Vai, lễ hội Cầu Mưa). • Thắng cảnh: ruộng bậc thang, hồ Ba Bể, thác Bản Giốc. 2. Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc: • Di sản văn hóa thế giới: Quần thể Tràng An, vịnh Hạ Long. • Du lịch tâm linh: Chùa Bái Đính, Yên Tử. • Lễ hội: Hội Lim, chợ Viềng, lễ hội đền Trần. 3. Bắc Trung Bộ: • Di sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế, Phong Nha - Kẻ Bàng. • Du lịch biển: Biển Nhật Lệ, Cửa Lò, Sầm Sơn. • Ẩm thực: Bánh bột lọc, mè xửng, cháo lươn. 4. Duyên hải Nam Trung Bộ: • Du lịch biển: Nha Trang, Mũi Né, Quy Nhơn. • Thắng cảnh: Gành Đá Đĩa, Tháp Chăm ở Ninh Thuận và Bình Định. • Ẩm thực: Hải sản tươi sống, bánh xèo miền Trung. 5. Tây Nguyên: • Du lịch sinh thái: Hồ Lắk, thác Dray Nur, Măng Đen. • Văn hóa cồng chiêng, nhà rông. • Ẩm thực: Cà phê Buôn Ma Thuột, rượu cần. 6. Đông Nam Bộ: • Du lịch đô thị: TP. Hồ Chí Minh với các điểm tham quan như Dinh Độc Lập, chợ Bến Thành. • Khu du lịch sinh thái: Rừng ngập mặn Cần Giờ. • Du lịch giải trí: Suối Tiên, Đầm Sen. 7. Đồng bằng sông Cửu Long: • Du lịch sông nước: Chợ nổi Cái Răng, Ngã Bảy. • Vườn trái cây: Cái Mơn, Cù lao Thới Sơn. • Văn hóa Khmer: Chùa Dơi, lễ hội Ok Om Bok.

0
Phiếu học tập 1 Sự Phân Bố Dân Cư *Công thức tính mật độ dân số Dân số / Diện Tích x1000 *Tình hình phân bố dân cư trên thế giới Dân cư trên thế giới phân bố khôgn đồng đều giữa các khu vực, vùng, quốc gia. Khu vực đông dân: Tây Âu,Nam Á, Đông Á.. Khu vực thưa dân:Bắc Á,Bắc Mĩ... 2 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng *Tự Nhiên Những nơi có điều kiện thuận lợi: đất, nước, khí hậu, địa...
Đọc tiếp

Phiếu học tập 1 Sự Phân Bố Dân Cư *Công thức tính mật độ dân số Dân số / Diện Tích x1000 *Tình hình phân bố dân cư trên thế giới Dân cư trên thế giới phân bố khôgn đồng đều giữa các khu vực, vùng, quốc gia. Khu vực đông dân: Tây Âu,Nam Á, Đông Á.. Khu vực thưa dân:Bắc Á,Bắc Mĩ... 2 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng *Tự Nhiên Những nơi có điều kiện thuận lợi: đất, nước, khí hậu, địa hình bằng phẳng ở đó thường có dân số đông Những khu vực có khí hậu khắc nghiệt, khô cằn thường có dân số ít *Kinh Tế Nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư + Lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế + Sự phát triển kinh tế và lịch sử khai thác lãnh thố VD: Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số đông Tây Nguyên có mật độ dân số thưa

0
1. ĐỊA HÌNH VÀ ĐẤT -Đặc điểm: Địa hình của Liên bang Nga được chia thành hai phần, phân cách nhau bởi sông I-ê-nít-xây: phía tây gồm các đồng bằng và dãy núi U-ran; phía đông là vùng núi và cao nguyên. -Phía Tây: +Đồng bằng Đông Âu: rộng, nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp, đất đai màu mỡ. +Đồng bằng Tây Xi-bia có 2 phần rõ rệt: phía bắc...
Đọc tiếp

1. ĐỊA HÌNH VÀ ĐẤT -Đặc điểm: Địa hình của Liên bang Nga được chia thành hai phần, phân cách nhau bởi sông I-ê-nít-xây: phía tây gồm các đồng bằng và dãy núi U-ran; phía đông là vùng núi và cao nguyên. -Phía Tây: +Đồng bằng Đông Âu: rộng, nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp, đất đai màu mỡ. +Đồng bằng Tây Xi-bia có 2 phần rõ rệt: phía bắc chủ yếu là đầm lầy; phía nam cao hơn có đất đen thảo nguyên. +Dãy U-ran: dãy núi già, cao trung bình 500-1200m, là ranh giới tự nhiên giữa châu Á và châu Âu. +Phía Đông là cao nguyên Trung Xi-bia và các dãy núi, sơn nguyên với địa hình hiểm trở. +Tài nguyên đất đa dạng: đất nâu, đất đen, đất xám, đất đài nguyên, đất pốt-dôn 2. KHÍ HẬU -Đặc điểm: Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu ôn đới. Phía tây khí hậu ôn hoà, phía đông có khí hậu lục địa nên khắc nghiệt hơn, phía bắc có khí hậu cận cực và cực, phía tây nam gần Biển Đen có khí hậu cận nhiệt. 3. SÔNG, HỒ -Đặc điểm: +Có nhiều sông lớn, như: Von-ga, Ô-bi, Lê-na, I-ê-nít-xây… và hàng nghìn sông khác. Các sông ở vùng Xi-bia chủ yếu chảy theo hướng nam – bắc, đổ ra Bắc Băng Dương, cửa sông thường bị đóng băng vào mùa đông. +Các hồ lớn của Liên bang Nga là Ca-xpi và Bai-can. 4. SINH VẬT -Đặc điểm: Đứng đầu thế giới về diện tích rừng (chiếm khoảng 20% diện tích rừng thế giới năm 2020), chủ yếu là rừng lá kim (60% diện tích cả nước). 5. KHOÁNG SẢN -Đặc điểm: Tài nguyên khoáng sản giàu có, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá. Khoáng sản kim loại đen phong phú. 6. BIỂN -Đặc điểm: +Đường bờ biển dài trên 37000 km, vùng biển rộng thuộc Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và các biển khác. +Vùng biển có sinh vật phong phú, dầu mỏ, khí tự nhiên, tài nguyên du lịch.


0
1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 • Ngành nông nghiệp: -Sự phát triển: +Nông nghiệp có quy mô lớn, năng suất cao. Hình thức sản xuất chủ yếu là các trang trại với quy mô rất lớn, chủ yếu sử dụng máy móc và kĩ thuật hiện đại. +Các cây trồng chính là lúa mì, lúa gạo, ngô, đậu tương, cây ăn quả…. Các vật nuôi chính là bò, lợn, gia cầm,… +Hoa Kỳ là nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế...
Đọc tiếp

1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 • Ngành nông nghiệp: -Sự phát triển: +Nông nghiệp có quy mô lớn, năng suất cao. Hình thức sản xuất chủ yếu là các trang trại với quy mô rất lớn, chủ yếu sử dụng máy móc và kĩ thuật hiện đại. +Các cây trồng chính là lúa mì, lúa gạo, ngô, đậu tương, cây ăn quả…. Các vật nuôi chính là bò, lợn, gia cầm,… +Hoa Kỳ là nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. -Phân bố: +Khu vực phía nam Ngũ Hồ: chuyên canh cây thực phẩm, chăn nuôi bò sữa. +Khu vực Đồng bằng Trung tâm chuyên canh lúa mì, ngô, +Ven vịnh Mê-hi-cô trồng lúa gạo, bông, đậu tương. +Khu vực Đồng bằng Lớn chăn nuôi bò thịt. • Ngành lâm nghiệp -Sự phát triển: +Lâm nghiệp có quy mô lớn và mang tính công nghiệp. Sản lượng gỗ tròn của Hoa Kỳ lớn nhất thế giới với 429,7 triệu m3 (năm 2020). +Trồng rừng ngày càng được chú trọng phát triển. -Phân bố: Lâm nghiệp tập trung ở vùng núi Rốc-ki, ven vịnh Mê-hi-cô,.. • Thuỷ sản -Sự phát triển: +Khai thác thủy sản phát triển mạnh do có nguồn lợi thuỷ sản dồi dào, phương tiện và công nghệ khai thác hiện đại. Năm 2020, sản lượng thuỷ sản khai thác của Hoa Kỳ đạt 4,3 triệu tấn (đứng thứ sáu trên thế giới). +Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng còn thấp (0,5 triệu tấn) và đang có xu hướng tăng, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn, đồng thời giúp bảo vệ và duy trì nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên. -Phân bố: Khai thác thủy sản tập trung ở ven bờ Đại Tây Dương, ven vịnh Mê-hi-cô, phía Bắc Thái Bình Dương. 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 • Sự phát triển của sản xuất công nghiệp: Công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì. Tuy nhiên tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP có xu hướng giảm: năm 1960 là 33,9%, năm 2004 chiếm 19,7% GDP. • Đặc điểm phân bố: -Công nghiệp năng lượng: +Than chủ yếu khai thác ở khu vực phía đông (vùng núi A-pa-lát). +Dầu mỏ và khi tự nhiên khai thác chủ yếu ở bang Tếch-dát, ven vịnh Mê-hi-cô, bán đảo A-la-xca. +Sản lượng điện của Hoa Kỳ đứng thứ hai thế giới với cơ cấu đa dạng: thuỷ điện, nhiệt điện, điện nguyên tử,... +Hoa Kỳ là quốc gia dẫn đầu thế giới về phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời. -Công nghiệp chế biến: có vai trò đặc biệt quan trọng, chiếm phần lớn trị giá xuất khẩu. Các ngành công nghiệp truyền thống có xu hướng giảm tỉ trọng; trong khi các ngành công nghiệp hiện đại với công nghệ cao đang được đầu tư phát triển mạnh và tăng tỉ trọng. -Công nghiệp hàng không - vũ trụ: Hoa Kỳ phát triển hàng đầu thế giới. Các sản phẩm nổi bật là máy bay, linh kiện, tàu vũ trụ, vệ tinh,... Các trung tâm ven vịnh Mê-hi-cô (Hao-xtơn, Đa-lát,...) và ven Thái Bình Dương (Lốt An-giơ-lét, Xít-tơn,...) có công nghiệp hàng không - vũ trụ phát triển. -Ngành điện tử - tin học: phát triển với các sản phẩm linh kiện điện tử, phần mềm, chất bán dẫn,... chiếm lĩnh thị trường thế giới; tập trung ở khu vực đông bắc và phía tây. 3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


0
Phiếu học tập số 11. Nội thương (Thương mại trong nước): • Hoạt động: • Phân phối và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. • Giao dịch chủ yếu thông qua các chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, thương mại điện tử. • Tổ chức các hội chợ, triển lãm, bán hàng lưu động để quảng bá sản phẩm. • Vai trò: • Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người...
Đọc tiếp

Phiếu học tập số 1
1. Nội thương (Thương mại trong nước): • Hoạt động: • Phân phối và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. • Giao dịch chủ yếu thông qua các chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, thương mại điện tử. • Tổ chức các hội chợ, triển lãm, bán hàng lưu động để quảng bá sản phẩm. • Vai trò: • Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân. • Thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong nước, tạo việc làm cho lao động địa phương. • Góp phần điều hòa cung cầu giữa các vùng miền. • Tình hình phát triển: • Phát triển nhanh nhờ sự đô thị hóa, hệ thống phân phối hiện đại và thương mại điện tử bùng nổ. • Các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh trở thành trung tâm nội thương sôi động. • Hình thức kinh doanh trực tuyến ngày càng phổ biến, đặc biệt sau đại dịch COVID-19. 2. Ngoại thương (Thương mại quốc tế): • Hoạt động: • Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. • Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam: nông sản (gạo, cà phê, hải sản), dệt may, điện tử. • Nhập khẩu nguyên liệu thô, máy móc, thiết bị công nghệ cao, xăng dầu. • Vai trò: • Đóng góp lớn vào GDP của quốc gia. • Tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị với các nước. • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ và kỹ năng. • Tình hình phát triển: • Việt Nam đã ký nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) như CPTPP, EVFTA, RCEP, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu. • Xuất khẩu duy trì tốc độ tăng trưởng cao nhờ chiến lược mở rộng thị trường. • Tuy nhiên, còn gặp thách thức về cạnh tranh quốc tế, chi phí logistics và tiêu chuẩn kỹ thuật từ các đối tác. Phiếu học tập số 2:

Bắc Trung Bộ là vùng đất giàu tiềm năng du lịch với nhiều sản phẩm đặc trưng về văn hóa, lịch sử, thiên nhiên và ẩm thực. Về di sản văn hóa, nổi bật nhất là Cố đô Huế với kinh thành, các lăng tẩm của vua nhà Nguyễn, cùng chùa Thiên Mụ cổ kính. Ngoài ra, Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) và Ngã Ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) cũng là những điểm đến mang đậm dấu ấn lịch sử. Du lịch biển là thế mạnh của vùng với các bãi biển nổi tiếng như Sầm Sơn (Thanh Hóa), Nhật Lệ (Quảng Bình), và Cửa Lò (Nghệ An), thu hút đông đảo du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ và dịch vụ đa dạng. Về thiên nhiên, Bắc Trung Bộ sở hữu Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) với hệ thống hang động kỳ vĩ, vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) với hệ sinh thái đa dạng, và suối nước nóng Bang (Quảng Bình) lý tưởng cho nghỉ dưỡng. Không chỉ vậy, ẩm thực nơi đây cũng để lại ấn tượng sâu sắc, từ bún bò Huế, cơm hến, bánh khoái của Thừa Thiên Huế đến nem chua Thanh Hóa và mắm cáy đặc trưng. Những sản phẩm du lịch này đã tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt của Bắc Trung Bộ đối với du khách trong và ngoài nước.

0
1. ĐỊA HÌNH VÀ ĐẤT -Đặc điểm: Địa hình của Liên bang Nga được chia thành hai phần, phân cách nhau bởi sông I-ê-nít-xây: phía tây gồm các đồng bằng và dãy núi U-ran; phía đông là vùng núi và cao nguyên. -Phía Tây: +Đồng bằng Đông Âu: rộng, nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp, đất đai màu mỡ. +Đồng bằng Tây Xi-bia có 2 phần rõ rệt: phía bắc...
Đọc tiếp

1. ĐỊA HÌNH VÀ ĐẤT -Đặc điểm: Địa hình của Liên bang Nga được chia thành hai phần, phân cách nhau bởi sông I-ê-nít-xây: phía tây gồm các đồng bằng và dãy núi U-ran; phía đông là vùng núi và cao nguyên. -Phía Tây: +Đồng bằng Đông Âu: rộng, nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp, đất đai màu mỡ. +Đồng bằng Tây Xi-bia có 2 phần rõ rệt: phía bắc chủ yếu là đầm lầy; phía nam cao hơn có đất đen thảo nguyên. +Dãy U-ran: dãy núi già, cao trung bình 500-1200m, là ranh giới tự nhiên giữa châu Á và châu Âu. +Phía Đông là cao nguyên Trung Xi-bia và các dãy núi, sơn nguyên với địa hình hiểm trở. +Tài nguyên đất đa dạng: đất nâu, đất đen, đất xám, đất đài nguyên, đất pốt-dôn 2. KHÍ HẬU -Đặc điểm: Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu ôn đới. Phía tây khí hậu ôn hoà, phía đông có khí hậu lục địa nên khắc nghiệt hơn, phía bắc có khí hậu cận cực và cực, phía tây nam gần Biển Đen có khí hậu cận nhiệt. 3. SÔNG, HỒ -Đặc điểm: +Có nhiều sông lớn, như: Von-ga, Ô-bi, Lê-na, I-ê-nít-xây… và hàng nghìn sông khác. Các sông ở vùng Xi-bia chủ yếu chảy theo hướng nam – bắc, đổ ra Bắc Băng Dương, cửa sông thường bị đóng băng vào mùa đông. +Các hồ lớn của Liên bang Nga là Ca-xpi và Bai-can. 4. SINH VẬT -Đặc điểm: Đứng đầu thế giới về diện tích rừng (chiếm khoảng 20% diện tích rừng thế giới năm 2020), chủ yếu là rừng lá kim (60% diện tích cả nước). 5. KHOÁNG SẢN -Đặc điểm: Tài nguyên khoáng sản giàu có, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá. Khoáng sản kim loại đen phong phú. 6. BIỂN -Đặc điểm: +Đường bờ biển dài trên 37000 km, vùng biển rộng thuộc Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và các biển khác. +Vùng biển có sinh vật phong phú, dầu mỏ, khí tự nhiên, tài nguyên du lịch.


0
1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 • Ngành nông nghiệp: -Sự phát triển: +Nông nghiệp có quy mô lớn, năng suất cao. Hình thức sản xuất chủ yếu là các trang trại với quy mô rất lớn, chủ yếu sử dụng máy móc và kĩ thuật hiện đại. +Các cây trồng chính là lúa mì, lúa gạo, ngô, đậu tương, cây ăn quả…. Các vật nuôi chính là bò, lợn, gia cầm,… +Hoa Kỳ là nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế...
Đọc tiếp

1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 • Ngành nông nghiệp: -Sự phát triển: +Nông nghiệp có quy mô lớn, năng suất cao. Hình thức sản xuất chủ yếu là các trang trại với quy mô rất lớn, chủ yếu sử dụng máy móc và kĩ thuật hiện đại. +Các cây trồng chính là lúa mì, lúa gạo, ngô, đậu tương, cây ăn quả…. Các vật nuôi chính là bò, lợn, gia cầm,… +Hoa Kỳ là nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. -Phân bố: +Khu vực phía nam Ngũ Hồ: chuyên canh cây thực phẩm, chăn nuôi bò sữa. +Khu vực Đồng bằng Trung tâm chuyên canh lúa mì, ngô, +Ven vịnh Mê-hi-cô trồng lúa gạo, bông, đậu tương. +Khu vực Đồng bằng Lớn chăn nuôi bò thịt. • Ngành lâm nghiệp -Sự phát triển: +Lâm nghiệp có quy mô lớn và mang tính công nghiệp. Sản lượng gỗ tròn của Hoa Kỳ lớn nhất thế giới với 429,7 triệu m3 (năm 2020). +Trồng rừng ngày càng được chú trọng phát triển. -Phân bố: Lâm nghiệp tập trung ở vùng núi Rốc-ki, ven vịnh Mê-hi-cô,.. • Thuỷ sản -Sự phát triển: +Khai thác thủy sản phát triển mạnh do có nguồn lợi thuỷ sản dồi dào, phương tiện và công nghệ khai thác hiện đại. Năm 2020, sản lượng thuỷ sản khai thác của Hoa Kỳ đạt 4,3 triệu tấn (đứng thứ sáu trên thế giới). +Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng còn thấp (0,5 triệu tấn) và đang có xu hướng tăng, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn, đồng thời giúp bảo vệ và duy trì nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên. -Phân bố: Khai thác thủy sản tập trung ở ven bờ Đại Tây Dương, ven vịnh Mê-hi-cô, phía Bắc Thái Bình Dương. 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 • Sự phát triển của sản xuất công nghiệp: Công nghiệp là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì. Tuy nhiên tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp trong GDP có xu hướng giảm: năm 1960 là 33,9%, năm 2004 chiếm 19,7% GDP. • Đặc điểm phân bố: -Công nghiệp năng lượng: +Than chủ yếu khai thác ở khu vực phía đông (vùng núi A-pa-lát). +Dầu mỏ và khi tự nhiên khai thác chủ yếu ở bang Tếch-dát, ven vịnh Mê-hi-cô, bán đảo A-la-xca. +Sản lượng điện của Hoa Kỳ đứng thứ hai thế giới với cơ cấu đa dạng: thuỷ điện, nhiệt điện, điện nguyên tử,... +Hoa Kỳ là quốc gia dẫn đầu thế giới về phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời. -Công nghiệp chế biến: có vai trò đặc biệt quan trọng, chiếm phần lớn trị giá xuất khẩu. Các ngành công nghiệp truyền thống có xu hướng giảm tỉ trọng; trong khi các ngành công nghiệp hiện đại với công nghệ cao đang được đầu tư phát triển mạnh và tăng tỉ trọng. -Công nghiệp hàng không - vũ trụ: Hoa Kỳ phát triển hàng đầu thế giới. Các sản phẩm nổi bật là máy bay, linh kiện, tàu vũ trụ, vệ tinh,... Các trung tâm ven vịnh Mê-hi-cô (Hao-xtơn, Đa-lát,...) và ven Thái Bình Dương (Lốt An-giơ-lét, Xít-tơn,...) có công nghiệp hàng không - vũ trụ phát triển. -Ngành điện tử - tin học: phát triển với các sản phẩm linh kiện điện tử, phần mềm, chất bán dẫn,... chiếm lĩnh thị trường thế giới; tập trung ở khu vực đông bắc và phía tây. 3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


0
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 1. Nông nghiệp: Vai trò: Là ngành kinh tế cơ bản, đảm bảo an ninh lương thực cho người dân. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu. Đóng góp quan trọng vào xuất khẩu, giúp tăng nguồn thu ngoại tệ. Đặc điểm phát triển: Ứng dụng công nghệ hiện đại như cơ giới hóa, tưới tiêu tự động, giống năng suất cao. Các sản phẩm...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: 1. Nông nghiệp: Vai trò: Là ngành kinh tế cơ bản, đảm bảo an ninh lương thực cho người dân. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu. Đóng góp quan trọng vào xuất khẩu, giúp tăng nguồn thu ngoại tệ. Đặc điểm phát triển: Ứng dụng công nghệ hiện đại như cơ giới hóa, tưới tiêu tự động, giống năng suất cao. Các sản phẩm chính gồm lúa mì, ngô, đậu tương, bông, và thịt. Sản lượng cao nhưng phải đối mặt với một số thách thức như bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu. Phân bố: Các vùng nông nghiệp tập trung theo các vành đai như: Vành đai ngô: Trung Tây Hoa Kỳ. Vành đai lúa mì: Các bang như Kansas, Dakotas. Vành đai chăn nuôi: Vùng phía Tây. 2. Lâm nghiệp: Vai trò: Cung cấp gỗ, giấy, và nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến. Góp phần bảo vệ môi trường và điều hòa khí hậu. Đặc điểm phát triển: Khai thác có kế hoạch, đi kèm với trồng rừng bền vững. Phát triển các sản phẩm từ gỗ như ván ép, đồ nội thất, và giấy. Phân bố: Phía Tây Bắc (các bang Oregon, Washington). Dãy núi Appalachia và khu vực Đông Nam Hoa Kỳ. 3. Thủy sản: Vai trò: Cung cấp nguồn thực phẩm dồi dào và giá trị dinh dưỡng cao. Là ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt trong xuất khẩu. Đặc điểm phát triển: Đánh bắt cá biển sâu và nuôi trồng thủy sản với sản lượng cao. Các sản phẩm chính gồm cá hồi, cá ngừ, tôm, cua, sò. Phân bố: Vùng ven biển Thái Bình Dương (California, Alaska). Ven biển Đại Tây Dương và khu vực Ngũ Đại Hồ. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Sự phát triển sản xuất công nghiệp và đặc điểm phân bố: 1. Công nghiệp năng lượng: Sự phát triển: Là ngành công nghiệp chủ chốt, đảm bảo năng lượng cho sản xuất và tiêu dùng. Khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt và phát triển các nguồn năng lượng tái tạo. Đặc điểm phân bố: Các bang như Texas (dầu mỏ), Alaska (khí đốt), và Appalachia (than đá). Điện hạt nhân phát triển ở một số khu vực Đông Bắc. 2. Công nghiệp chế biến: Sự phát triển: Tập trung vào chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hóa chất, và thép. Góp phần tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên. Đặc điểm phân bố: Các khu vực đô thị lớn như New York, Chicago, Detroit (ô tô), và Los Angeles.

3. Công nghiệp hàng không - vũ trụ triển mạnh nhờ các tập đoàn lớn như Boeing, SpaceX. Đầu tư vào nghiên cứu và sản xuất máy bay, tên lửa, và vệ tinh. Đặc điểm phân bố: California (Los Angeles, Silicon Valley). Florida (Cape Canaveral). 4. Điện tử và công nghệ cao: Sự phát triển: Đóng vai trò tiên phong với các sản phẩm máy tính, phần mềm, vi mạch.Phát triển công nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo. Đặc điểm phân bố: Tập trung ở Silicon Valley (California) và Seattle (Washington). PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Sự phát triển của ngành dịch vụ Hoa Kỳ: 1. Vai trò: Là ngành kinh tế quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP quốc gia. Tạo việc làm cho phần lớn lao động, đặc biệt trong các ngành tài chính, thương mại, và công nghệ. Góp phần thúc đẩy toàn cầu hóa và kết nối kinh tế thế giới. 2. Đặc điểm phát triển: Tài chính - ngân hàng: Trung tâm tài chính lớn đặt tại New York (Phố Wall). Hệ thống ngân hàng và quỹ đầu tư phát triển mạnh mẽ. Thương mại: Hệ thống siêu thị, cửa hàng, và thương mại điện tử hiện đại. Amazon, Walmart là những tập đoàn lớn. Du lịch: Hoa Kỳ là điểm đến hàng đầu với nhiều địa danh nổi tiếng như Las Vegas, New York, Grand Canyon. Phát triển ngành khách sạn và dịch vụ giải trí. Công nghệ thông tin: Tập trung phát triển phần mềm, dịch vụ trực tuyến, và trí tuệ nhân tạo.Silicon Valley là trung tâm công nghệ lớn nhất thế giới. 3. Phân bố: Dịch vụ tài chính tập trung ở New York, Chicago. Dịch vụ du lịch nổi bật ở Florida (Disney World), Hawaii, và Las Vegas.

Công nghệ phát triển mạnh tại bang California (Silicon Valley).

0
1. ĐỊA HÌNH VÀ ĐẤT -Đặc điểm: Địa hình của Liên bang Nga được chia thành hai phần, phân cách nhau bởi sông I-ê-nít-xây: phía tây gồm các đồng bằng và dãy núi U-ran; phía đông là vùng núi và cao nguyên. -Phía Tây: +Đồng bằng Đông Âu: rộng, nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp, đất đai màu mỡ. +Đồng bằng Tây Xi-bia có 2 phần rõ rệt: phía bắc...
Đọc tiếp

1. ĐỊA HÌNH VÀ ĐẤT -Đặc điểm: Địa hình của Liên bang Nga được chia thành hai phần, phân cách nhau bởi sông I-ê-nít-xây: phía tây gồm các đồng bằng và dãy núi U-ran; phía đông là vùng núi và cao nguyên. -Phía Tây: +Đồng bằng Đông Âu: rộng, nhiều vùng đất cao, đồi thoải xen với các thung lũng rộng hoặc vùng đất thấp, đất đai màu mỡ. +Đồng bằng Tây Xi-bia có 2 phần rõ rệt: phía bắc chủ yếu là đầm lầy; phía nam cao hơn có đất đen thảo nguyên. +Dãy U-ran: dãy núi già, cao trung bình 500-1200m, là ranh giới tự nhiên giữa châu Á và châu Âu. +Phía Đông là cao nguyên Trung Xi-bia và các dãy núi, sơn nguyên với địa hình hiểm trở. +Tài nguyên đất đa dạng: đất nâu, đất đen, đất xám, đất đài nguyên, đất pốt-dôn 2. KHÍ HẬU -Đặc điểm: Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu ôn đới. Phía tây khí hậu ôn hoà, phía đông có khí hậu lục địa nên khắc nghiệt hơn, phía bắc có khí hậu cận cực và cực, phía tây nam gần Biển Đen có khí hậu cận nhiệt. 3. SÔNG, HỒ -Đặc điểm: +Có nhiều sông lớn, như: Von-ga, Ô-bi, Lê-na, I-ê-nít-xây… và hàng nghìn sông khác. Các sông ở vùng Xi-bia chủ yếu chảy theo hướng nam – bắc, đổ ra Bắc Băng Dương, cửa sông thường bị đóng băng vào mùa đông. +Các hồ lớn của Liên bang Nga là Ca-xpi và Bai-can. 4. SINH VẬT -Đặc điểm: Đứng đầu thế giới về diện tích rừng (chiếm khoảng 20% diện tích rừng thế giới năm 2020), chủ yếu là rừng lá kim (60% diện tích cả nước). 5. KHOÁNG SẢN -Đặc điểm: Tài nguyên khoáng sản giàu có, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá. Khoáng sản kim loại đen phong phú. 6. BIỂN -Đặc điểm: +Đường bờ biển dài trên 37000 km, vùng biển rộng thuộc Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và các biển khác. +Vùng biển có sinh vật phong phú, dầu mỏ, khí tự nhiên, tài nguyên du lịch.


0