K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: A = a3 – a = a(a2 – 1) = a(a – 1)(a + 1)

 

Vì a(a – 1)(a + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên a(a – 1)(a + 1) chia hết cho 3

 

Vậy A chia hết cho 3.

10 tháng 3 2016

câu 4: 1                                          câu 3 mình mới tìm ra đc chừng này thôi ! còn lại bạn tìm thêm nhé 

:câu 6: 48                                                  câu 3: {1;4;9;.....}

câu 7: 80

a) Vì x351y chia hết cho 2 và 5 nên y = 0

Để x3510 chia hết cho 3 thì x + 3 + 5 + 1 phải chia hết cho 3

Hay x + 9 chia hết cho 3

Vì 9 chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3

Nhưng x khác 0 nên x chỉ có thể là 3; 6 hoặc 9.

b) Vì 2x34y chia 5 dư 3 nên y có thể là 3 hoặc 8. ( y có thể bằng 3 là vì 0 * 5 + 3 = 3; y có thể bằng 8 là vì 1 * 5 + 3 = 8 )

Nếu y bằng 3, thì để 2x343 chia hết cho 3 thì 2 + x + 3 + 4 + 3 phải chia hết cho 3

Hay x + 12 chia hết cho 3

Vì 12 chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3

Vậy x = 0; 3; 6 hoặc 9.

Nếu y = 8, thì để 2x348 chia hết cho 3 thì 2 + x + 3 + 4 + 8 phải chia hết cho 3

Hay x + 17 chia hết cho 3

Vì 17 chia 3 dư 2 nên x chia 3 phải dư 3 - 2 = 1

Vậy x = 1; 4 hoặc 7.

3 tháng 3 2020

a) ab+ ba \(⋮\)11

= a.10 + b + b.10+a

= ( 10a+ a) + ( 10b+b)

= 11a + 11b

=11 (a+b)

Vì 11 \(⋮\)11 nên 11(a+b) \(⋮\)11

Vậy...

13 tháng 11 2015

a) Ta có aaa = 100a+10a+a = 111.a = 37.3.a chia hết cho 3

Tick nha?

8 tháng 8 2016

a) Do a45 có tận cùng là 5 nên với mọi gía trị của a thì a45 luôn không chia hết cho 2

b) Do a45 có tận cùng là 5 nên với mọi giá trị của a thì a45 luôn chia hết cho 5

=> \(a\in\left\{0;1;2;3;...;9\right\}\)

c) Do a45 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> a + 4 + 5 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> a + 9 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

Mà a là chữ số => \(a\in\left\{3;6\right\}\)

8 tháng 8 2016

a) Vì a45 có tận cùng là 5 nên a45 luôn không chia hết cho 2 ( vì 5 là số lẻ)

b) Vì a45 có tận cùng là 5 nên với mọi giá trị của a thì a45 luôn chia hết cho 5

=> các giá trị của a là các số ( 0;1;2;3;....9)

c) Vì a45 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> a + 4 + 5 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> a + 9 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> a = 3;6

20 tháng 6 2016

a) ta phân tích A=n.(n+1).(n+2) vì 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có tích chia hết cho 3

20 tháng 6 2016

a) \(n^3+3n^2+2n=n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(=n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(=n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n^2+2n\right)\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+2\right)\left(n+1\right)\)

Vì n, n+1, n+2 là 3 số nguyên liên tiếp, mà trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3

=>n3+3n2+2n chia hết cho 3

b)Để A chia hết cho 15 thì A phải chia hết cho 3 và 5

Ta đã chứng minh được A chia hết cho 3 với mọi số nguyên n ở phần a)

A chia hết cho 5 <=> n(n+1)(n+5) chia hết cho 5

+)Nếu n chia hết cho 5

=>n\(\in\){0;5}

+)Nếu n+1 chia hết cho 5

=>n\(\in\){4;9}

+)Nếu n+2 chia hết cho 5

=>n\(\in\){3;8}

Vậy n\(\in\){0;3;4;5;8;9} thì A sẽ chia hết cho 15

Trả My làm đúng nhưng phần b cậu thừa 1 đáp án nhé. Vì đề bài cho là tìm giá trị nguyên dương của n mà số 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm đâu nên loại đáp án là 0.