
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành :
Là điều khiển phần cứng, tổ chức việc thực hiên các chương trình và tạo môi trường giao tiếp giữa người với máy tính
Câu 2: Thông tin là gì.
Thông tin là tấ cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật; sự kiện;...) và về chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.
Quá trình xử lý thông tin
Nhập (Input) ---> Xử lý ---> Xuất(Output)
Cấu trúc máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận:
- Khối hệ thống : ( System Uni ) hay còn gọi là khối CPU . Bên trong khối hệ thống gồm có :
+ Bảng mạch hệ thống: có chứa bộ vi xử lý, các vỉ mạch cắm trên ke mở rộng, các cổng vào/ ra
+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD
+ Khối nguồn để cung cấp các thành phần bên trong máy tính
- Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....
- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)

Câu 15:
Input: x,y
Output: x+y
Mô tả thuật toán(Cái này mình không vẽ sơ đồ khối trên này được, bạn tự vẽ nha)
Bước 1: Nhập x,y
Bước 2: Xuất x+y
Bước 3: Kết thúc

Sơ đồ này mô tả thuật toán tìm trung bình cộng của hai số a và b
Input: a,b
Output: (a+b)/2

- Sơ đồ khối mô tả thuật toán tính tổng của hai số a và b.
- Đầu vào: hai số a và b.
Đầu ra: tổng hai số a và b.
- Mô tả thuật toán theo cách liệt kê là:
+ Nhập giá trị a, giá trị b
+ Tính Tổng ← a + b.
In ra màn hình giá trị Tổng.

Tham khảo:
- Sơ đồ khối mô tả thuật toán tính tổng của hai số a và b.
- Đầu vào: hai số a và b.
Đầu ra: tổng hai số a và b.
- Mô tả thuật toán theo cách liệt kê là:
+ Nhập giá trị a, giá trị b
+ Tính Tổng ← a + b.
In ra màn hình giá trị Tổng.

tham khảo:
- Sơ đồ khối mô tả thuật toán tính tổng của hai số a và b.
- Đầu vào: hai số a và b.
Đầu ra: tổng hai số a và b.
- Mô tả thuật toán theo cách liệt kê là:
+ Nhập giá trị a, giá trị b
+ Tính Tổng ← a + b.
In ra màn hình giá trị Tổng.

Input: 2 số a và b
Output: Tổng 2 số a và b
*Ở đề là bài toán. -> Thuật toán liệt kê:
Bước 1: Nhập 2 số a và b
Bước 2: T←a + b;
Bước 3: In T và kết thúc thuật toán
1. Thuật toán tuần tự:
2. Thuật toán rẽ nhánh:
3. Thuật toán lặp:
4. Thuật toán đệ quy:
Đây:
Thuật toán là một chuỗi các bước thực hiện có hệ thống và có mục đích để giải quyết một vấn đề cụ thể. Các thuật toán có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm, cách thức hoạt động, hoặc mục tiêu sử dụng. Dưới đây là một số dạng thuật toán phổ biến:
1. Thuật toán tìm kiếm (Search Algorithms)
Các thuật toán tìm kiếm dùng để tìm kiếm một phần tử trong một tập hợp hoặc danh sách các phần tử.
2. Thuật toán sắp xếp (Sorting Algorithms)
Các thuật toán sắp xếp giúp sắp xếp các phần tử trong một tập hợp theo một thứ tự nhất định (tăng dần hoặc giảm dần).
3. Thuật toán đệ quy (Recursive Algorithms)
Thuật toán đệ quy là thuật toán gọi chính nó trong quá trình giải quyết vấn đề.
4. Thuật toán tham lam (Greedy Algorithms)
Thuật toán tham lam đưa ra quyết định tối ưu tại mỗi bước, với hy vọng rằng lựa chọn đó sẽ dẫn đến kết quả tối ưu toàn cục.
5. Thuật toán chia để trị (Divide and Conquer Algorithms)
Thuật toán chia để trị chia vấn đề lớn thành các vấn đề nhỏ hơn, giải quyết các vấn đề nhỏ và kết hợp các kết quả lại để giải quyết vấn đề ban đầu.
6. Thuật toán động (Dynamic Programming)
Thuật toán động giúp giải quyết các bài toán phức tạp bằng cách chia nhỏ chúng thành các bài toán con và lưu trữ kết quả của các bài toán con để tránh tính lại các kết quả đã tính toán.
7. Thuật toán quay lui (Backtracking)
Thuật toán quay lui thử từng giải pháp có thể cho đến khi tìm ra giải pháp đúng. Nếu một bước dẫn đến một giải pháp không khả thi, thuật toán quay lại và thử một giải pháp khác.
8. Thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng (Breadth-First Search - BFS)
BFS là thuật toán tìm kiếm theo dạng đồ thị, nơi ta duyệt qua các đỉnh của đồ thị theo mức độ từ gần đến xa (theo từng tầng).
9. Thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu (Depth-First Search - DFS)
DFS là thuật toán tìm kiếm theo chiều sâu trong đồ thị, nơi ta đi theo một nhánh cho đến khi không thể đi tiếp rồi quay lại và tìm kiếm các nhánh khác.
10. Thuật toán tối ưu hóa (Optimization Algorithms)
Các thuật toán tối ưu hóa giúp tìm kiếm giải pháp tối ưu cho một bài toán có nhiều yếu tố cần tối ưu.
11. Thuật toán học máy (Machine Learning Algorithms)
Các thuật toán học máy được sử dụng để xây dựng các mô hình từ dữ liệu và học hỏi từ các mẫu.
12. Thuật toán đồ thị (Graph Algorithms)
Thuật toán đồ thị được sử dụng để giải quyết các bài toán liên quan đến đồ thị, ví dụ như tìm đường đi ngắn nhất, cây khung nhỏ nhất, phát hiện chu trình...
Kết luận
Các thuật toán có thể phân loại theo nhiều cách, và mỗi loại thuật toán lại có ứng dụng riêng trong các bài toán khác nhau. Việc hiểu rõ các loại thuật toán này giúp chúng ta lựa chọn phương pháp giải quyết vấn đề phù hợp và hiệu quả hơn.