K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 giờ trước (15:02)

số 2826 làm tròn đến hàng trăm : 2800


14 giờ trước (15:21)

2830

15 giờ trước (14:43)

Thuật toán là một dãy các bước hữu hạn được sắp xếp một cách logic và rõ ràng nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể.

15 giờ trước (14:14)

Xác suất của sự kiện lấy được quả bóng màu đỏ là:

15 : 50 = \(\frac{3}{10}\)

Câu 1. Hai khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất? A. Bắc Á, Nam Á. C. Nam Á, Đông Á. B. Đông Nam Á, Tây Á. D. Đông Á, Tây Nam Á. B. Vùng đồng bằng, ven biển. D. Các ốc đảo và cao nguyên. Câu 2. Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây? A. Miền núi, mỏ khoáng sản. C. Các thung lũng, hẻm vực. Câu 3. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất? A. Bắc Á, Nam Á. C. Nam Á, Đông Á. B. Đông Nam Á, Tây Á. D. Đông Á, Tây Nam Á. B. Vùng đồng bằng, ven biển. D. Các ốc đảo và cao nguyên. Câu 2. Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây? A. Miền núi, mỏ khoáng sản. C. Các thung lũng, hẻm vực. Câu 3. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới? A. Châu Âu. B. Châu Á. Câu 4. Chức năng hoạt động kinh tế ở đô thị chủ yếu là A. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. C. dịch vụ, công nghiệp và xây dựng. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi. B. dịch vụ, xây dựng, thủ công nghiệp. D. nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. B. phân tán. D. tập trung. Câu 5. Các nguồn tài nguyên trên Trái Đất phân bố A. đồng đều. C. không đồng đều. Câu 6. Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là A. địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu. B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai. C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình. D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách. Câu 7. Ngành kinh tế nào sau đây chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của điều kiện tự nhiên? A. Công nghiệp. B. Thương mại. Câu 8. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do A. chiến tranh, thiên tai. C. phát triển nông nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Giao thông. B. khai thác quá mức. D. dân số đông và trẻ. Câu 9. Môi trường tự nhiên không có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm tất cả những gì thuộc về tự nhiên ở xung quanh con người. B. Con người không tác động vào thì các thành phần sẽ bị hủy hoại. C. Có mối quan hệ trực tiếp đến sản xuất, phát triển của con người. D. Phát triển theo quy luật tự nhiên và chịu tác động của con người.

Câu 10. Mục tiêu của phát triển bền vững là đảm bảo cho con người có A. sức khỏe, tuổi thọ con người ngày càng cao, môi trường sống lành mạnh. B. đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, môi trường sống lành mạnh. C. môi trường sống an toàn bền vững, lành mạnh và tuổi thọ ngày càng cao. D. đời sống vật chất, tình thần ngày càng đầy đủ tiện nghỉ, an toàn bền lâu. Câu 11. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của A. sản xuất hiện tại mà không làm tổn hại đến sự phát triển kinh tế tương lai. B. thế hệ tương lai mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ hiện tại. C. sản xuất hiện tại mà không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên tương lai. D. thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu của các thế hệ tương lai. Câu 12. Nguyên nhân cơ bản nhiệt độ Trái Đất hiện nay ngày càng tăng lên là do A. hiệu ứng nhà kính. B. sự suy giảm sinh vật. C. mưa acid, băng tan. D. ô nhiễm môi trường. Câu 13. Cơ sở của phát triển bền vững không phải là A. bảo tồn tính đa dạng sinh học và quản lí tốt phương thức sản xuất. B. bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên, phục hồi môi trường đã suy thoái. C. sử dụng tối đa, khai thác nhiều tài nguyên không thể tái tạo được. D. giảm đến mức thấp nhất của sự cạn kiệt tài nguyên và môi trường. Câu 14. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải. B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng. C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai. D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững. Câu 15. Ngành công nghiệp nào sau đây đáp ứng được mục tiêu phát triển bền vững? A. Khai thác nguồn năng lượng Mặt Trời. B. Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than. C. Nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí. D. Nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu. B. Tự luận: Câu 1 a, Trình bày được đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới. b) Cho biết sự gia tăng dân số thế giới quá nhanh sẽ dẫn tới những hậu quả gì về đời sống, sản xuất và môi trường. Câu 2. a, Em hãy nêu một số tác động của con người khiến tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái? b, Em đã có những hành động nào để bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương mình?

1
14 giờ trước (14:59)

Bạn tách câu ra cho mng dễ nhìn nhé

Câu 1. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc, đánh đuổi quân xâm lượ nào?A. Quân ĐườngC. Quân Tùy.B. Quân Nam Hán.D. Quân Ngô.Câu 2. Sau khi giành lại được nền độc lập, Trưng Trắc vẫn để các lạc tướng cai quản:A. Các huyện.B. Các châu.C. Các hươngD. Các xã.Câu 3. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội, điều này có ý nghĩa gì?A....
Đọc tiếp

Câu 1. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc, đánh đuổi quân xâm lượ nào?


A. Quân Đường


C. Quân Tùy.


B. Quân Nam Hán.


D. Quân Ngô.


Câu 2. Sau khi giành lại được nền độc lập, Trưng Trắc vẫn để các lạc tướng cai quản:


A. Các huyện.


B. Các châu.


C. Các hương


D. Các xã.


Câu 3. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội, điều này có ý nghĩa gì?


A. Đây là nơi ông mất.


C. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.


B. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.


D. Đây là nơi ông xưng vương.


Câu 4. Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm


A. Thứ sử An Nam đô hộ.


B. Thái thủ


C. Đô úy.


D. Tiết độ sử An Nam đô hộ.


Câu 5. Sau khi Phùng Hưng mất, người nối nghiệp là


A. Không có ai nối nghiệp.


B. Con trai Phùng An.


C. Em trai Phùng Hải.


D. Tất cả các tướng cùng hợp sức nối nghiệp.


A. Tập hợp lực lượng.

C. Mở rộng địa bàn.

B. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản.

D. Cho quân lính tập luyện.

A. Ngô Quyền.

C. Độc Cô Tổn.

B. Con trai ông là Khúc Hạo.

D. Cao Chính Bình.

Câu 6. Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích:

Câu 7. Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là ai?

Câu 8. Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là

A. Tống Chính Bình.

C. Cao Chính Binh.

B. Cao Tổng Bình.

D. Tổng Cao Bình

Câu 9. Nhân dân Giao Chỉ đã có cách ứng xử như thế nào đối với chữ Hán?

A. Bải xích và không chấp nhận loại ngôn ngữ này

B. Áp dụng nguyên chữ viết và tiếng nói của người Hán trong đời sống.

C. Lấy đó làm ngôn ngữ chính khi giao tiếp.

D. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.


2
12 tháng 4

1. B
2. A
3. C
4. D
5. B
6. B
7. B
8. C
9. D

12 tháng 4

Câu 1: A. Quân Đường

Câu 2: B. Các châu

Câu 3: C. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông

Câu 4: D. Tiết độ sử An Nam đô hộ

Câu 5: B. Con trai Phùng An

Câu 6: A. Tập hợp lực lượng

Câu 7: B. Con trai ông là Khúc Hạo

Câu 8: C. Cao Chính Bình

Câu 9: D. Học, vận dụng theo cách riêng của mình

18 giờ trước (11:14)

Qua câu chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng", em thấy mình cần phải sống như sau:

  • Biết đủ và trân trọng những gì mình đang có: Lòng tham vô đáy của mụ vợ trong truyện đã dẫn đến kết cục bi thảm, mất hết tất cả. Chúng ta nên biết hài lòng với những gì mình có, trân trọng những giá trị hiện tại thay vì chạy theo những đòi hỏi vô tận.
  • Sống lương thiện và biết ơn: Ông lão đánh cá đã đối xử tốt với cá vàng, nhưng mụ vợ lại bội bạc và tham lam. Chúng ta nên sống lương thiện, biết ơn những người đã giúp đỡ mình và không nên đòi hỏi quá đáng.
  • Tránh xa sự tham lam và ích kỷ: Lòng tham của mụ vợ không chỉ khiến bà ta bất hạnh mà còn gây rắc rối cho người khác. Chúng ta nên tránh xa sự tham lam và ích kỷ, sống vì người khác và vì cộng đồng.
  • Không ngừng nỗ lực và cố gắng: Thay vì dựa dẫm vào sự giúp đỡ của người khác, chúng ta nên tự mình nỗ lực và cố gắng để đạt được những gì mình mong muốn.
12 tháng 4
  1. She has a little milk left to make a cup of coffee.
    👉 (Cô ấy còn một ít sữa để pha một ly cà phê.)
    "a little" dùng với danh từ không đếm được (milk).

  1. There are few students in the class today because of the rain.
    👉 (Hôm nay có ít học sinh trong lớp vì trời mưa.)
    "few" dùng với danh từ đếm được số nhiều (students).
12 tháng 4

BPTT : so sánh

Tác dụng : nhấn mạnh thời tiết buổi trưa tháng sáu rất nóng, nóng như nước nấu, từ đó nêu lên nỗi vất vả của người mẹ làm đồng

Chúc em học tốt

12 tháng 4

- BPTT: so sánh "như "

- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn: Giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về thời tiết nắng nóng của buổi trưa hè tháng 6. Tạo ra những liên tưởng bất ngờ, thú vị: Góp phần làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn. Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng: Giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về nỗi vất vả của người mẹ làm đồng

12 tháng 4

🔎 Chủ đề trong câu là gì?

Chủ đề là phần nêu lên đối tượng được nói đến trong câu.
Nó thường là chủ ngữ trong câu (nhưng không phải lúc nào cũng trùng nhau 100%).


Cách xác định chủ đề trong câu

  1. Đặt câu hỏi “Ai?”, “Cái gì?”, “Con gì?” trước động từ chính trong câu.
    → Câu trả lời là chủ đề.
  2. Xét vị trí đầu câu: Chủ đề thường đứng trước (hoặc đầu câu) và làm trung tâm của điều được nói tới.
  3. Tìm phần còn lại là vị ngữ: Phần sau thường là điều được nói về chủ đề.

💡 Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1:

"Nam đang học bài."

  • Hỏi: Ai đang học bài?Nam
    ➡️ Chủ đề là Nam

Ví dụ 2:

"Con mèo của em rất ngoan."

  • Hỏi: Con gì rất ngoan?Con mèo của em
    ➡️ Chủ đề là Con mèo của em